Thực hư tác hại của đông trùng hạ thảo bạn cần biết

Thực hư tác hại của đông trùng hạ thảo bạn cần biết
Đánh giá bài viết này

Tác hại của đông trùng hạ thảo là gì? Trong khi đông trùng hạ thảo là loại dược liệu quý hiếm nổi tiếng trong y học cổ truyền được dùng làm “phương thuốc” bồi bổ sức khỏe toàn diện và hỗ trợ điều trị một số bệnh tật của tuổi già. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân cũng như những tác hại của đông trùng hạ thảo ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 

Tác hại của đông trùng hạ thảo là gì? 

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đông trùng hạ thảo được đánh giá cao trong y học cổ truyền và rất an toàn cho hầu hết mọi đối tượng. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể gây ra nhiều hệ lụy sức khỏe. Hãy cùng xem khám phá nguyên nhân dẫn đến tác hại và những tác hại của đông trùng hạ thảo là gì nhé!

Một số nguyên nhân gây ra tác hại của đông trùng hạ thảo bạn cần biết:

  • Người mắc bệnh tự miễn dịch, bệnh đông máu.
  • Trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ mang thai và đang cho con bú.
  • Sử dụng chung những loại thuốc có tương tác với đông trùng hạ thảo.
  • Sử dụng đông trùng hạ thảo sai cách: Dùng quá liều lượng, thời điểm không hợp lý, uống liên tục trong một khoảng thời gian dài và chế biến đông trùng hạ thảo sai cách.

Tác hại của đông trùng hạ thảo ở mức nhẹ: Đối với những người có cơ địa nhạy cảm, nếu sử dụng đông trùng hạ thảo không đúng cách sẽ xuất hiện các tác dụng phụ phổ biến như hô hấp khó, khô miệng, đau đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy,…

Tác hại của đông trùng hạ thảo là gì? 

Tác hại của đông trùng hạ thảo làm tăng nguy cơ chảy máu: Đông trùng hạ thảo là dược liệu có khả năng kháng tiểu cầu, làm loãng máu và ngăn ngừa cục máu đông. Với những người bệnh đang dùng thuốc làm loãng máu, khi uống đông trùng hạ thảo có thể làm tăng nguy cơ chảy máu hoặc bầm tím. Vì vậy, người bị rối loạn chảy máu hoặc mới phẫu thuật cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Tác hại của đông trùng hạ thảo làm ảnh hưởng bệnh tự miễn dịch: Vì không phân biệt được với các tế bào bị bệnh, đông trùng hạ thảo sẽ tấn công các tế bào khỏe mạnh, kích hoạt các tế bào miễn dịch sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các bệnh tự miễn dịch như viêm khớp dạng thấp, lupus.

Tác hại của đông trùng hạ thảo làm tăng một số chất gây ung thư: Đông trùng hạ thảo có liên quan đến sự phát triển một số tế bào gốc gây ung thư máu. Thông thường ung thư máu sẽ bắt đầu từ tủy xương, nơi sản sinh các tế bào gốc. Và theo các chuyên gia nghiên cứu khi sử dụng đông trùng hạ thảo trong trường hợp này sẽ làm tăng sự phát triển của các khối u.

Tác hại của đông trùng hạ thảo làm hạ đường huyết: Loại thảo dược này có tác dụng kiểm soát đường huyết thích hợp cho những người bị tiểu đường. Tuy nhiên, hàm lượng polysaccarit cao trong đông trung hạ thảo có thể làm cho lượng đường trong máu giảm đi đáng kể. Chính vì vậy, khi kết hợp dùng đông trùng hạ thảo và insulin nhân tạo sẽ có thể dẫn đến tình trạng bất tỉnh do hạ đường huyết. Nếu hạ đường huyết không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến hôn mê và nghiêm trọng hơn là tử vong.

Tác hại của đông trùng hạ thảo là gì? 

Những lưu ý cần tránh đến tác hại của đông trùng hạ thảo

Lựa chọn đông trùng hạ thảo chính hãng: Trước khi mua sản phẩm và sử dụng, bạn cần phải tìm hiểu rõ những đơn vị nhập khẩu và phân phối đông trùng hạ thảo uy tín, đạt chất lượng cao. Có thể tham khảo nhansamviethan.com để mua được sản phẩm tốt nhất cùng giá phải chăng.

Chế biến đông trùng hạ thảo đúng cách: Không nên nấu trùng hạ thảo bằng nồi kim loại, đun với nhiệt cao và trong thời gian dài và tránh kết hợp với món ăn có tính chua, lạnh, nhiều dầu mỡ.

Liều lượng và thời điểm nên dùng: Nếu dùng đúng cách theo hướng dẫn của nhà sản xuất sẽ hạn chế tác hại của đông trùng hạ thảo. Liều lượng được chuyên gia khuyên dùng mỗi ngày là 2g và uống vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều là tốt nhất.

Cách bảo quản: Bảo quản loại dược liệu này ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Ngoài ra, còn có một cách bảo quản phù hợp như ngâm mật ong, ngâm rượu, tán thành bột mịn để sử dụng được lâu dài.

Những lưu ý cần tránh đến tác hại của đông trùng hạ thảo

>>> Xem thêm: Uống đông trùng hạ thảo mật ong mỗi ngày có tốt không?