Nhân sâm có tới 30 loại saponin khác nhau mang đến công dụng tăng cường miễn dịch, giảm căng thẳng, hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư, giảm cholesterol trong máu,…Vì vậy, loại thảo dược này trở nên phổ biến tại Việt Nam, nhất là những người đang điều trị bệnh quan tâm tới. Vậy ung thư dạ dày có uống được sâm không cùng Việt Hàn tìm hiểu trong bài viết này!
Giải đáp ung thư dạ dày có uống được sâm không?
Sau điều trị ung thư bằng các phương pháp hóa trị, xạ trị, phẫu thuật, người bệnh có thể xuất hiện một số tác dụng phụ xảy ra ngay lập tức như mệt mỏi, buồn nôn, thiếu máu, căng thẳng thần kinh, kích ứng da, ảnh hưởng trí nhớ, suy kiệt thể lực.
Nhiều câu hỏi đặt ra người bị ung thư dạ dày có uống được sâm không bởi nhân sâm được người dân Hàn Quốc sử dụng thường xuyên và trong chúng chứa các thành phần và hoạt chất khác như: Ginsenoside, polyacetylen, stearic, oleic, linoleic và linolenic, 17 axit béo trong đó có axit palnitic, 17 loại axit amin cùng các nguyên tố Co, Se, K, Fe, Mn giúp bồi bổ và cải thiện thể lực lẫn trí lực hoàn toàn tự nhiên.
Vậy khi bị ung thư dạ dày có uống được sâm không? Hiện nay chưa có chống chỉ định cụ thể nào được đưa ra là người bệnh ung thư dạ dày không được sử dụng sâm. Khi uống sâm rất có nhiều lợi ích cho sức khỏe cho người bệnh như: Tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ phục hồi thể trạng nhanh chóng, lưu thống khí huyết, chống mệt mỏi và ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư.
Tuy nhiên, nhân sâm chỉ là một loại thảo dược hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, không phải là thuốc, chúng không có tác dụng dùng như thuốc chữa bệnh hàng ngày. Nên người bệnh ung thư dạ dày có uống được sâm không khi dùng không nên sử dụng quá liều lượng để tránh ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng.
Người bị ung thư nên sử dụng nhân sâm như thế nào?
Theo thí nghiệm cho thấy, nhân sâm chứa ginsenosid Rh2 và Rh3 có khả năng gây ức chế sinh trưởng tế bào ung thư, tăng nhiều bạch cầu và hồng cầu. Để mang đến hiệu quả cao và giúp hấp thu dưỡng chất thiết yếu một cách trọn vẹn nhất, người bệnh ung thư được khuyên nên dùng 10g – 30g nhân sâm mỗi ngày.
Với nhiều cách chế biến nhân sâm phổ biến hiện nay như: Sử dụng trực tiếp, sấy khô, hãm trà, nấu ăn, ngâm mật ong,…
Nhân sâm không có tác dụng đối với loại ung thư nào?
Nhân sâm được coi như là “thần dược” có hiệu quả trong việc ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Nhưng cũng có một số câu hỏi đặt ra vậy sâm tươi Hàn Quốc không có tác dụng đối với loại ung thư nào.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, những người mắc các loại bệnh ung thư như: ung thư miệng, họng, dạ dày, thực quản, thanh quản, gan, tụy, phổi và cả buồng trứng khi uống sâm thì có nguy cơ giảm thiểu bệnh rất đáng kể.
Bên cạnh đó, với những người mắc các bệnh ung thư vú, tử cung, tuyến giáp hay bàng quang ở phụ nữ khi uống sâm lại không có khả năng giảm nguy cơ mắc bệnh.
Như vậy bài viết đã giải đáp được thắc mắc ung thư dạ dày có uống được sâm không cũng như cách sử dụng sâm với người bệnh đạt kết quả tốt nhất. Hy vọng với bài viết này, bạn đọc sẽ có được lựa chọn cũng như cách sử dụng sâm phù hợp với bệnh ung thư dạ dày có uống được sâm không.
>>> Xem thêm: Say rượu có nên uống sâm tươi không? Cách giải rượu hiệu quả nhất