[Góc Giải Đáp] Người huyết áp cao có nên uống sâm không?

[Góc Giải Đáp] Người huyết áp cao có nên uống sâm không?
Đánh giá bài viết này

Người huyết áp cao có nên uống sâm không? Nhân sâm là một trong những “thần dược vàng” được sử dụng từ xa xưa với nhiều tác dụng trong việc thăng dương ích khí. Tuy nhiên, việc dùng nhân sâm không được tùy tiện bởi thảo dược chứa nhiều dược tính mạnh hạn chế đối tượng dùng đến. Vậy người huyết áp cao có nên uống sâm không? Cùng tìm hiểu với chúng tôi nhé!

Người huyết áp cao có nên uống sâm không?

Nhân sâm có 2 tác dụng đối với huyết áp:

  • Với liều lượng thấp sẽ làm tăng huyết áp.
  • Với liều lượng cao sẽ làm hạ huyết áp.

Vậy người huyết áp cao có nên uống sâm không? Câu trả lời là không.

Nhân sâm có rất nhiều công dụng vượt trội cho sức khỏe người dùng nhưng chúng thường được khuyến khích không nên sử dụng cho người bị huyết áp cao.

Nguyên nhân người huyết áp cao có nên uống sâm không là bởi một số tác dụng phụ sẽ xuất hiện như choáng đầu, mắt đỏ, tai ù, buồn nôn. Hơn nữa, sử dụng không đúng cách quá liều lượng cho phép còn có thể làm trầm trọng khiến huyết áp lên mức cao hơn, ảnh hưởng đến tính mạng.

Vì vậy, người huyết áp cao có nên uống sâm không hoặc những người bị huyết áp thấp nếu muốn dùng đến nhân sâm cần đến thăm khám và tham khảo ý kiến của bác sĩ.

[Góc Giải Đáp] Người huyết áp cao có nên uống sâm không?

Một số đối tượng khác không được sử dụng nhân sâm

Nhân sâm tuy là loại dược liệu bổ dưỡng, song không phải dùng cho mọi đối tượng. Ngoài người huyết áp cao có nên uống sâm không, thì có một số đối tượng không được sử dụng nhân sâm sau đây mà bạn nên biết phòng tránh tác dụng không mong muốn đến sức khỏe:

Phụ nữ có thai và đang cho con bú: Nhân sâm có tính hàn và chứa nhiều hoạt chất, nếu như sử dụng có thể khiến thai nhi bị dị tật, co thắt dạ con gây sinh non…Đặc biệt, phụ nữ trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ nên cẩn trọng.

Trẻ nhỏ dưới 14 tuổi: Nhân sâm có tác dụng bổ dương khí nên khi cho trẻ em dùng sẽ làm  thúc đẩy sự phát dục của tuyến sinh dục, gây dậy thì sớm. Những bậc phụ huynh muốn các con được phát triển toàn diện và bổ sung dưỡng chất một cách tự nhiên có thể tham khảo hồng sâm Baby dành riêng cho trẻ.

Người bị giãn phế quản, bị lao, ho ra máu: Những người này thường ho có đờm lẫn máu, sốt nhẹ, nếu sử dụng sẽ làm tình trạng ra máu nặng thêm.

Người bị bệnh gan, viêm loét dạ dày cấp tính và xuất huyết: Bị viêm loét, dịch ra quá nhiều khi dùng đến nhân sâm sẽ rất khó làm giảm xuất huyết và hết đau.

Người đang gặp các vấn đề về đường ruột: Với các tình trạng khó chịu, bụng căng tức, phân nát, lỏng hoặc đang bị tiêu chảy thì tốt nhất không nên sử dụng nhân sâm.

Người bị xuất tinh sớm, dị tinh: Nhân sâm có thể hỗ trợ điều hòa nội tiết tố, tăng cường khả năng ham muốn và chức năng sinh lý. Đặc biệt là ở nam giới. Tuy nhiên với những đối tượng xuất tinh sớm hoặc dị tinh thì sẽ không thích hợp để dùng nhân sâm. Vì các triệu chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra. 

[Góc Giải Đáp] Người huyết áp cao có nên uống sâm không?

>> Xem thêm: Nhân sâm Hàn Quốc có đặc điểm gì? Người bị ung thư có nên uống sâm không?

Trên đây là những thông tin hữu ích liên quan đến người huyết áp cao có nên uống sâm không được Việt Hàn chia sẻ. Huyết áp cao là căn bệnh có diễn biến thầm lặng ít có triệu chứng nhưng lại có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy chủ động nhận biết sớm những dấu hiệu, bồi bổ thực phẩm dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe là điều cần thiết nhất.