[Giải Đáp] Bà bầu có nên uống sâm không?

[Giải Đáp] Bà bầu có nên uống sâm không?
Đánh giá bài viết này

Phụ nữ khi có thai thường được bồi bổ bằng các thức phẩm cung cấp giá trị dinh dưỡng dồi dào. Với thức uống “đại bổ” nổi tiếng mang đến nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe như sâm Hàn Quốc thì bà bầu có nên uống sâm không? Cùng tìm hiểu đáp án bà bầu có nên uống sâm không ở bài viết dưới đây nhé!

Bà bầu có nên uống sâm không?

Sâm Hàn Quốc từ xưa đến nay được sử dụng phổ biến bởi chúng mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe và cơ thể con người. Vậy bà bầu có nên uống sâm không? Đây là câu hỏi mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng sẽ thắc mắc khi muốn sử dụng sâm để tẩm bổ mỗi ngày.

Bà bầu có nên uống sâm không? Theo nghiên cứu, sâm Hàn Quốc không những chứa hơn 30 loại hoạt chất Saponin, Vitamin và khoáng chất thiết yếu mà còn tiện lợi, dễ dàng sử dụng. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy bà bầu uống sâm sẽ an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Chính vì vậy, sâm Hàn Quốc tiềm ẩn rủi ro được khuyến cáo không nên dùng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú. Sau đây là những tác hại ảnh hưởng đến việc bà bầu có nên uống sâm không mà các chị em phụ nữ nên biết:

Chảy máu và sẩy thai: Sâm Hàn Quốc có đặc tính chống đông máu khi sử dụng sẽ gây co bóp tử cung và rủi ro nghiêm trọng trong quá trình sinh con là xuất huyết âm đạo gây đau đớn, dẫn đến việc thai nhi bị nghẹt thở. Cho nên bà bầu có nên uống sâm không thì câu trả lời là không, nhất là các mẹ mang bầu ở 3 tháng đầu tiên cần chú ý.

Dị tật bẩm sinh: Trong sâm chứa nhiều hàm lượng Ginsenoside cực kỳ tốt nhưng đối với các mẹ bầu thì vô cùng hại. Hoạt chất này có thể làm ảnh hưởng đến não, tim, mắt, chân tay của thai nhi và gây ra các dị tật cho trẻ.

Rối loạn giấc ngủ: Sâm có thể gây ra tình trạng như khó chịu, mất ngủ, thức giấc nhiều trong đêm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm trạng thay đổi thất thường của phụ nữ mang thai.

Mất cân bằng lượng đường trong máu: Đối với phụ nữ mang thai thường có nguy cơ đái tháo đường tuýp 2 cực kỳ cao. Khi bà bầu uống sâm có thể dẫn đến mất cân bằng lượng đường, chóng mặt và hạ nhịp tim. Những triệu chứng này đều không tốt cho cả mẹ và thai nhi.

Bà bầu có nên uống sâm không, theo chuyên gia sâm không nên cho phụ nữ mang thai sử dụng và kể cả sau khi sinh các mẹ đang cho con bú cũng không được uống cho đến khi trẻ nhỏ đã cai sữa.

Ngoài sâm Hàn Quốc được khuyên không nên dùng, còn có một số thực phẩm cần tránh như: Cá có hàm lượng thủy ngân cao, nước uống chứa cồn, caffein, đồ ăn sống, đồ ăn nhanh.

Bà bầu có nên uống sâm không?

Một số thực phẩm dinh dưỡng khác mẹ bầu nên tham khảo

Sau những triệu chứng được giải đáp bà bầu có nên uống sâm không thì mẹ cũng nên tìm hiểu về các loại thực phẩm nên ăn để bổ sung đầy đủ chất. Mẹ có thể tham khảo:

  • Các loại rau có màu sắc sặc sỡ, màu xanh đậm: Bông cải xanh, tần ô, cải bó xôi, rau má, rau muống, cải ngọt, cải cầu vồng, mồng tơi, rau đay,…có thể cung cấp các loại canxi, sắt, vitamin A, C, E, K cùng hàm lượng chất xơ cao.
  • Các loại thức uống nên ưu tiên để duy trì các hoạt động trong cơ thể một cách bình thường: Nước lọc, sữa đậu nành, nước ép từ rau củ quả, nước dừa, nước gạo lứt…

Một số thực phẩm dinh dưỡng khác mẹ bầu nên tham khảo

Dinh dưỡng trong suốt thai kỳ và sau khi mang thai có vai trò rất quan trọng với sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, nếu sử dụng thực phẩm không hợp lý, không đúng thời điểm có thể gây tác dụng phụ. Vì vậy, bài viết này đã chia sẻ những thông tin hữu ích bà bầu có nên uống sâm không và nên sử dụng thực phẩm.

>>> Xem thêm: Phụ nữ sau sinh có nên uống hồng sâm không?